ĐĂNG KÝ KHÁM VÀ TƯ VẤN
Vui lòng để lại thông tin và nhu cầu của quý khách.
Chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh glocom (hay còn gọi là bệnh cườm nước) ở người cao tuổi, cụ thể:
Bệnh thường không có bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào ở giai đoạn đầu. Trong thời gian này, người bệnh vẫn có thị lực bình thường, mắt không bị đau. Đây cũng là sự nguy hiểm của căn bệnh này, bởi dần theo thời gian người bệnh dần dần mất đi thị lực.
Tuy nhiên, mọi người có thể nhận biết bệnh qua một vài triệu chứng sau:
Trên đây chỉ là một trong số các triệu chứng của bệnh có thể xuất hiện. Để có thể phát hiện bệnh, mọi người nên đến các cơ sở y tế để kiểm tra thị lực, khám mắt tổng quát, trong đó sẽ có những dịch vụ: soi cấu trúc trong mắt, đo nhãn áp, kiểm tra giác mạc… để có thể phát hiện bệnh sớm nhất.
Bệnh glocom ở người cao tuổi có rất nhiều triệu chứng. Chính vì vậy, để có thể chẩn đoán chính xác bản thân có đang mắc phải căn bệnh này không và tình trạng bệnh, các bác sĩ sẽ phải thực hiện một số phương pháp như thử thị lực, đo nhãn áp để kiểm tra bệnh nhân có tăng nhãn áp, soi đáy mắt, khám thị lực để phát hiện chính xác những bệnh.
Những đối tượng nằm trong nhóm có nguy cơ cao mắc bệnh glocom nên đi thăm khám kiểm tra mắt định kỳ thường xuyên ở các cơ sở chuyên khoa mắt. Qua đó, có thể sớm phát hiện bệnh, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Khi đã được các bác sĩ thực hiện kiểm tra bệnh, nếu phát hiện ra bạn đang mắc phải căn bệnh glocom này. Các bác sĩ sẽ phải dùng một số biện pháp để khắc phục. cụ thể:
Nếu bệnh đang ở giai đoạn đầu, tình trạng bệnh còn nhẹ các bác sĩ có thể sử dụng phương pháp nội khoa (sử dụng thuốc) để khắc phục bệnh.
Nếu bệnh đã tiến triển đến giai đoạn cuối, tình trạng bệnh đã trở nặng. Lúc này, các bác sĩ sẽ phải can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa (phẫu thuật).
Trên đây, là 2 phương pháp thường được các bác sĩ thực hiện để khắc phục căn bệnh glocom mọi đối tượng. Tuy nhiên, đây là căn bệnh khá phức tạp, không thể khắc phục triệt để. Vì vậy, người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, thường xuyên thăm khám định kỳ để sớm phát hiện ra bệnh.
Bệnh glocom ở người cao tuổi nguy hiểm hơn rất nhiều so với những người khác do sức khỏe của nhóm đối tượng này đã cao, sức đề kháng bị suy giảm. Vì vậy, nhóm đối tượng này nên thực hiện những biện pháp phòng ngừa một cách nghiêm túc nhất.
Hiện nay vẫn chưa có phương pháp có thể khắc phục hoàn toàn và dứt điểm bệnh Glocom ở người cao tuổi.
Khắc phục bệnh Glocom ở người cao tuổi với mục đích chính là có thể duy trì các chức năng của mắt ở người bệnh luôn duy trì ở mức ổn định, qua đó giúp các bệnh nhân đảm bảo được chất lượng cuộc sống khi không gặp những ảnh hưởng về thị giác.
Để đảm bảo trong thời gian khắc phục bệnh Glocom diễn ra thuận lợi và đưa ra kết quả tốt nhất, các bác sĩ sẽ phải làm các xét nghiệm để xác định mức độ bệnh để có phương pháp can thiệp tốt nhất và an toàn nhất.
Dưới đây là 3 phương pháp can thiệp và khắc phục bệnh Glocom ở người cao tuổi đang được áp dụng đó là:
Hiện nay, phương pháp hạ nhãn áp được coi là phương pháp can thiệp an toàn và có hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, điều kiện để sử dụng phương pháp này là phải đưa nhãn áp về mức không thể gây tổn thương cho thị giác được hay còn gọi là nhãn áp đích.
Nhãn áp được coi là ổn định phải giao động dưới hoặc bằng 4mmHg. Tuy nhiên, đối với những người mắc bệnh Glocom nhãn áp thường giao động từ 14 – 18mmHG (tùy giai đoạn).
Phương pháp nội khoa chỉ có thể sử dụng đối với bệnh nhân bị Glocom còn ở giai đoạn nhẹ, tình trạng bệnh còn chưa phát triển đến giai đoạn cuối.
Đối với những bệnh nhân bị Glocom tình trạng nhẹ, phương pháp đầu tiên mà các bác sĩ sử dụng đó chính là cho bệnh nhân sử dụng thuốc để khắc phục và can thiệp.
Đầu tiên, tùy vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ cho bệnh nhân sử dụng thuốc nhỏ mắt, nếu không có hiệu quả sau 1 thời gian sử dụng thì sẽ được bác sĩ đổi thuốc khác. Sau khi dùng thêm 2 loại thuốc nữa mà vẫn không có hiệu quả thì bệnh nhân sẽ được can thiệp bằng phương pháp khác.
Lưu ý: Để can thiệp bằng thuốc, bệnh nhân phải uống thuốc theo đơn của các bác sĩ chuyên khoa mắt kê. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc bên ngoài về sử dụng, để tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Đối với bệnh nhân bị Glocom, sau một thời gian can thiệp bằng thuốc mà không có hiệu quả thì phương pháp phẫu thuật sẽ được áp dụng. Dưới đây là một số phương pháp phẫu thuật được sử dụng nhiều nhất.
Tùy vào tình trạng của mỗi bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp để đảm bảo an toàn và hiệu quả nhất.
Sức đề kháng, khả năng hấp thu chuyển hóa ở người cao tuổi cũng sẽ bị giảm dần theo tuổi tác. Điều này cũng là nguyên nhân khiến những người cao tuổi thuốc nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh glocom cao nhất.
Để giảm thiểu tối đa nguy cơ mắc căn bệnh nguy hiểm này, mọi người nên:
Mọi người có thể sử dụng các thực phẩm chức năng có chứa các chất như vitamin A, Omega 3,…
Lưu ý: Khi sử dụng các loại thực phẩm chức năng trên phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Tuyệt đối không được tự ý sử dụng, tránh tình trạng “tiền mất, tật mang”.
Hy vọng, qua những thông tin mà chúng tôi đã đưa ra trong bài viết, tất cả mọi người đã nắm được phần nào thông tin và những cách phòng ngừa căn bệnh glocom ở người già.